Lưu trữ danh mục: Lý luận , phê bình

Những luận lí khó tin (đọc Khi người đọc xuất hiện của Đỗ Lai Thúy)

Trong khi đời sống văn học còn hạn chế về tính lí luận như hiện nay, việc nghiên cứu, đề xuất những tư tưởng, quan niệm lý luận mới, góp phần thúc đẩy văn học phát triển là việc làm rất có ý nghĩa.

Một số điểm chính trong lý thuyết tiếp nhận của Wolfgang Iser

Wolfgang Iser (1926 – 2007) là lý thuyết gia tiêu biểu của trường phái Konstanz, nước Đức. Cùng với Hans Robert Jauss, ông tạo nên những chuyển biến trong nhận thức về văn học từ góc độ tiếp nhận.

Tìm hiểu khả năng ứng dụng lý thuyết Trường vào nghiên cứu đời sống văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Theo nghiên cứu của Pierre Bourdieu, từ giữa thế kỷ XIX, văn học Pháp đã phát triển thành một trường văn học, có nghĩa là một lĩnh vực hoạt động xã hội có độ tự lập cao với các nguyên tắc hoạt động và các thể chế đặc trưng.

Đặc trưng mỹ học

Lời giới thiệu  Đối với những triết gia, nhà tư tưởng lớn thì việc tiếp cận chân lí khoa học là lẽ sống mà vì nó, họ phải lao động, khám phá, sáng tạo suốt cả cuộc đời. Con đường của Lukács György  đến với chủ nghĩa Marx là con đường đi tìm chân lí đầy […]

Lịch sử văn học như là sự khiêu khích đối với khoa học văn học

Lấy tác phẩm làm trọng tâm nghiên cứu, chủ nghĩa hình thức Nga khẳng định tính tự trị và nghĩa tất định của văn bản văn học.

Nghệ thuật và chân lý khách quan

Nghệ thuật và chân lí khách quan là tác phẩm mĩ học có vị trí đặc biệt trong sự nghiệp của Lukács, vì cũng như công trình Tiểu thuyết lịch sử, tác phẩm này là một trong những thành quả đầu tiên của ông trên con đường đến với chủ nghĩa Marx.

Xã hội học văn học trong nghiên cứu của Robert Escarpit và trường phái Bordeaux

Robert Escarpit (1918-2000) là một nhà trí thức người Pháp có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa thế kỷ XX. Ông là một trong những người  đi đầu trong lĩnh vực xã hội văn học  người sáng lập ra ngành truyền thông và thông tin tại Pháp, đồng thời có ảnh hưởng […]

Mối quan hệ biện chứng giữa sáng tác và tiếp nhận văn học trong nhãn quan lý thuyết của Manfred Naumann

Tiếp nhận văn học trong vòng nữa thế kỷ qua đã trở thành một lĩnh vực, một ngành nghiên cứu, một bộ phận khoa học độc lập có các đối tượng, lý thuyết và phương pháp nghiên cứu riêng.

Sự du hành của lý thuyết: (tiếp nhận) lý thuyết phương Tây hiện đại ở Việt Nam đương đại

Lý thuyết phương Tây hiện đại là vấn đề gây được nhiều hứng thú đối với khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam. Sự tiếp nhận ấy diễn ra như thế nào?

Tiếp nhận tư tưởng mỹ học cổ điển phương Đông và phương Tây vào Việt Nam từ 1986 đến nay

Nhìn lại lịch sử tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài, có thể thấy, tư duy lí thuyết của Việt Nam không phải bao giờ cũng hứng thú với tư tưởng mĩ học của Trung Hoa nói riêng và phương Đông nói chung.

Lý thuyết tiếp nhận văn học tại Việt Nam – một cái nhìn chung

Bài viết bước đầu nhìn lại quá trình giới thiệu, nghiên cứu và vận dụng lý thuyết tiếp nhận tại Việt Nam từ những năm 1970 đến nay. Đưa ra một số nhận xét về việc dịch và vận dụng lý thuyết này vào thực tiễn nghiên cứu văn học Việt Nam.

Diễn ngôn như một phạm trù của tu từ học và thi pháp học hiện đại

Diễn ngôn là phát ngôn, hành động lời nói tạo sinh văn bản gồm người nghe bình đẳng với người nói và được xem là “sự kiện giao tiếp tương tác văn hoá xã hội” (Van Dijk) giữa chủ thể, khách thể và người tiếp nhận.