Lưu trữ danh mục: Thư viện văn học

Xã hội học văn học trong nghiên cứu của Robert Escarpit và trường phái Bordeaux

Robert Escarpit (1918-2000) là một nhà trí thức người Pháp có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa thế kỷ XX. Ông là một trong những người  đi đầu trong lĩnh vực xã hội văn học  người sáng lập ra ngành truyền thông và thông tin tại Pháp, đồng thời có ảnh hưởng […]

Mối quan hệ biện chứng giữa sáng tác và tiếp nhận văn học trong nhãn quan lý thuyết của Manfred Naumann

Tiếp nhận văn học trong vòng nữa thế kỷ qua đã trở thành một lĩnh vực, một ngành nghiên cứu, một bộ phận khoa học độc lập có các đối tượng, lý thuyết và phương pháp nghiên cứu riêng.

Sự du hành của lý thuyết: (tiếp nhận) lý thuyết phương Tây hiện đại ở Việt Nam đương đại

Lý thuyết phương Tây hiện đại là vấn đề gây được nhiều hứng thú đối với khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam. Sự tiếp nhận ấy diễn ra như thế nào?

Tiếp nhận tư tưởng mỹ học cổ điển phương Đông và phương Tây vào Việt Nam từ 1986 đến nay

Nhìn lại lịch sử tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài, có thể thấy, tư duy lí thuyết của Việt Nam không phải bao giờ cũng hứng thú với tư tưởng mĩ học của Trung Hoa nói riêng và phương Đông nói chung.

Lý thuyết tiếp nhận văn học tại Việt Nam – một cái nhìn chung

Bài viết bước đầu nhìn lại quá trình giới thiệu, nghiên cứu và vận dụng lý thuyết tiếp nhận tại Việt Nam từ những năm 1970 đến nay. Đưa ra một số nhận xét về việc dịch và vận dụng lý thuyết này vào thực tiễn nghiên cứu văn học Việt Nam.

Diễn ngôn như một phạm trù của tu từ học và thi pháp học hiện đại

Diễn ngôn là phát ngôn, hành động lời nói tạo sinh văn bản gồm người nghe bình đẳng với người nói và được xem là “sự kiện giao tiếp tương tác văn hoá xã hội” (Van Dijk) giữa chủ thể, khách thể và người tiếp nhận.

Cái nhìn tự sự nhiều chiều trong Truyện Kiều

Tự sự không chỉ giản đơn là kể chuyện mà còn truyền cho người nghe, nguời đọc cảm giác được chứng kiến, được nhìn ngắm sự việc và con người, vì thế điểm nhìn tự sự có ý nghĩa rất quan trọng. Bất cứ tự sự nào cũng đều có người kể chuyện mang điểm […]

Biểu tượng: từ kí hiệu học đến tu từ học tiểu thuyết                                                   

“Nói là chúng ta sống trong một thế giới biểu tượng thì vẫn chưa đủ, phải nói một thế giới biểu tượng sống trong ta”.

Lịch sử trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và dấu vết của hệ hình thi pháp hậu hiện đại

Chủ nghĩa hiện đại và văn chương hư cấu hiện đại đã bộc lộ những sự bất bình thường trong hệ hình (paradigm, paradigmatic)(1) của nó. Xuất hiện với tư cách là một trào lưu văn hoá mới, hình thành chính trong quá trình chối bỏ chủ nghĩa hiện đại, phê phán những ảo tưởng […]