Category Archives: Thư viện văn học

Những giới hạn của cộng đồng diễn giải

“Người đọc cần được quan niệm như một tổng thể các phản ứng cá nhân, hay như sự hiện tại hóa một năng lực cộng đồng? Hình ảnh một người đọc có tự do được giám sát, do văn bản kiểm soát, có phải là hình ảnh hay nhất không”? (1) – Antoine Compagnon. Với việc nhận ra sự khác biệt giữa văn bản văn […]

Tiếp cận văn học Việt Nam từ các lý thuyết phương Tây (kinh nghiệm lịch sử và các đường hướng hiện tại)

Từ thập kỉ 80 đến nay, cùng với việc “mở cửa”, với phong trào “Đổi mới”, các lí thuyết văn học phương Tây được giới thiệu ở Việt Nam ngày càng nhiều, trong đó có những lí thuyết khác, thậm chí đối lập với lí thuyết Macxit về văn nghệ. Nói chung, cũng như các […]

Đừng làm rối trí người đọc

Hiện nay, nhiều lý thuyết mỹ học và nghiên cứu văn học của thế giới đã được giới thiệu ở Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều người khi giới thiệu các lý thuyết đó đã tỏ ra thiếu cái nhìn hệ thống, cho nên đã trình bày một cách rối rắm, thậm chí sai lệch. Đó là khi người ta đề cập đến các lý thuyết liên quan đến người đọc.

Những luận lí khó tin (đọc Khi người đọc xuất hiện của Đỗ Lai Thúy)

Trong khi đời sống văn học còn hạn chế về tính lí luận như hiện nay, việc nghiên cứu, đề xuất những tư tưởng, quan niệm lý luận mới, góp phần thúc đẩy văn học phát triển là việc làm rất có ý nghĩa.

Tìm hiểu khả năng ứng dụng lý thuyết Trường vào nghiên cứu đời sống văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Theo nghiên cứu của Pierre Bourdieu, từ giữa thế kỷ XIX, văn học Pháp đã phát triển thành một trường văn học, có nghĩa là một lĩnh vực hoạt động xã hội có độ tự lập cao với các nguyên tắc hoạt động và các thể chế đặc trưng.

Đặc trưng mỹ học

Lời giới thiệu  Đối với những triết gia, nhà tư tưởng lớn thì việc tiếp cận chân lí khoa học là lẽ sống mà vì nó, họ phải lao động, khám phá, sáng tạo suốt cả cuộc đời. Con đường của Lukács György  đến với chủ nghĩa Marx là con đường đi tìm chân lí đầy […]

Nghệ thuật và chân lý khách quan

Nghệ thuật và chân lí khách quan là tác phẩm mĩ học có vị trí đặc biệt trong sự nghiệp của Lukács, vì cũng như công trình Tiểu thuyết lịch sử, tác phẩm này là một trong những thành quả đầu tiên của ông trên con đường đến với chủ nghĩa Marx.