Đổi mới tư duy lý luận trong khoa nghiên cứu văn học ở Việt Nam từ 1986 đến nay
Lưu trữ danh mục: Lý luận , phê bình
Ngôi thứ ba không phải là ngôi kể chuyện-TDS
Bài viết này đặt vấn đề tìm hiểu về ba thành tố cơ bản của văn học được nêu ở đầu đề và về các mối quan hệ qua lại giữa chúng trong cơ chế kinh tế thị trường thông qua những nhận xét chung và những thí dụ từ thực tiễn văn học Việt Nam. Ba thành tố này luôn hiện diện ở mỗi nền văn học. Không có tác giả, không có người sáng tác văn học thì không thể có tác phẩm văn học, do vậy cũng không có người đọc văn học. Các thành tố của mối quan hệ này gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động vào nhau; bỏ đi một thành tố nào sẽ không thể có một nền văn học thực sự hoàn chỉnh. Đó là một thực tế dễ nhận thấy. Và một thực tế nữa cũng dễ nhận thấy. Thực tế đó là tính chất của các thời kỳ văn học luôn có một số đặc điểm khác nhau và không phải chỉ do bản thân văn học mà là do một cái gì đó ở ngoài văn học, bao trùm lên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực văn học. Nó thuộc về xã hội, về tính chất của xã hội, thuộc về lịch sử của sự phát triển của xã hội.
may-suy-nghi-ve-quan-he-giua-thi-truong-va-van-hoc
ly-luan-phe-binh-van-hoc-marxist-o-do-thi-mien-nam-nhung-nam-1966-1971
hinh-thuc-va-y-nghia-cua-hinh-thuc-trong-sang-tao-nghe-thuat
co-mau-van-hoa-nhu-ky-hieu-dao-nguoi
cac-khuynh-huong-phe-binh-van-hoc-viet-nam-hien-nay
do-lai-thuy-va-phe-binh-phan-tam-hoc-viet-nam
van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phe-binh-sinh-thai-4
van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phe-binh-sinh-thai-3
van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phe-binh-sinh-thai-2
van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phe-binh-sinh-thai-1
ve-su-khac-nhau-trong-quan-niem-van-hoc-dong-tay
ly-thuyet-phe-binh-nu-quyen-tu-phe-binh-xa-hoi-den-phan-tich-dien-ngon