Vũ Trọng Phụng là nhà văn hiện thực xuất sắc của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. Ông sáng tác nhiều thể loại, nổi bật nhất là thể phóng sự và tiểu thuyết. Tiểu thuyết của nhà văn họ Vũ phán ánh khá rõ hiện thực xã hội Việt Nam thời thực dân pháp đô hộ, thông qua thế giới nhân vật phong phú, đủ các kiểu người trong xã hội. Trong đó, nổi lên một kiểu nhân vật không hề có trong văn xuôi của các nhà văn hiện thực cùng thời: đó là nhân vật người trí thức giữ vai trò là quan chức. Nhân vật quan chức trí thức hội đủ các phẩm chất tốt đẹp như: liêm chính, tôn trọng công lý, bênh vực người yếu thế, sống có nghĩa có tình v.v…
Lưu trữ tác giả: Lê Văn Hỷ
Viết cho Vũng Tàu trong những hoài niệm…
Trong thời đại mà thơ ca đôi khi bị đánh đồng với sự ủy mị hoặc sáo rỗng. Sự xuất hiện của Triệu Huệ Quân như một làn gió lạ: người viết đến từ thế giới thực dụng của thương trường, nhưng thơ lại thấm đẫm nữ tính thiêng liêng – thứ nữ tính không chỉ dịu dàng mà còn ngạo nghễ, không chỉ cảm xúc mà còn mang chiều sâu triết học. Tập thơ Lục tung cả giấc mơ không chỉ là hồi ức, mà có thể mạnh dạn gọi là “thánh tích thơ ca” của nữ giới: vừa thủ thỉ, vừa phản kháng; vừa trữ tình, vừa siêu hình.
Có những giấc mơ không được dệt nên để ru ngủ, mà để lật tung những tầng sâu nhất của tâm thức. Lục tung cả giấc mơ của Triệu Huệ Quân là một cuộc khai quật vào miền tối tăm và ánh sáng của bản thể người. Trong từng câu chữ mềm mại mà cứng cỏi, nữ sĩ như một hành giả thơ, từng bước lần về nguồn cội hiện sinh, nơi mọi khổ đau và niềm tin đều tan ra rồi tái hiện trong tiếng gọi thầm của linh hồn.
Ngồi trong bóng chiều nghĩ sẽ thêu thêm vào chiếc áo ấy một vài bông hoa. Không phải làm mới nó đâu. Nán ngồi lại lên xuống vài mươi mũi chỉ, nắn nót những nét ân cần… để là chuộc lỗi trót vô tình vậy.
Chúng ta nhìn nhận thế giới quanh mình. Nhiếp ảnh gia Phó Bá Cường, với ngôn ngữ của nhiếp ảnh, đã mở ra một cánh cửa để chúng ta khám phá vẻ đẹp của cuộc sống, từ những khoảnh khắc bình dị đến những cảnh tượng hùng vĩ.
Lời người dịch
Lần xuất bản thứ năm
Lần xuất bản này làm bản in phần dịch theo đúng lần xuất bản thứ tư mà tôi đã sửa chữa dựa trên bản dịch lại để xuất bản lần thứ hai đã sửa chữa thêm để xuất bản lần thứ ba.
Thanh Nghị số 19
Thanh Nghị số 18
Thanh Nghị số 17
Thanh Nghị số 16
Thanh Nghị số 15
Thanh Nghị số 14
Thanh Nghị số 13
Thanh Nghị số 12