Về văn minh trong Tiếng gọi nơi hoang dã của Jack London và Chuyện rừng của Rudyard Kipling
Lưu trữ danh mục: Thư viện văn học
Vị thế đồng tiền trong xã hội – văn hóa Mỹ qua tác phẩm sân khấu của Arthur Miller
ý nghĩa tượng trưng của hình tượng loài vật trong tác phẩm của Ernest Hemingway
Yếu tố huyền ảo trong tác phẩm của Yasunari Kawabata và Gabriel Garcia Marquez
NN 209 1940-05-25
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Quảng Ngãi hiện nay -tt
Ngôi thứ ba không phải là ngôi kể chuyện-TDS
Hướng tới 1 thị trường bình đẳng cho các loại hình văn học- PGS-TS Nguyễn Đăng Điệp
NN 208 1940-05-18
Bài viết này đặt vấn đề tìm hiểu về ba thành tố cơ bản của văn học được nêu ở đầu đề và về các mối quan hệ qua lại giữa chúng trong cơ chế kinh tế thị trường thông qua những nhận xét chung và những thí dụ từ thực tiễn văn học Việt Nam. Ba thành tố này luôn hiện diện ở mỗi nền văn học. Không có tác giả, không có người sáng tác văn học thì không thể có tác phẩm văn học, do vậy cũng không có người đọc văn học. Các thành tố của mối quan hệ này gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động vào nhau; bỏ đi một thành tố nào sẽ không thể có một nền văn học thực sự hoàn chỉnh. Đó là một thực tế dễ nhận thấy. Và một thực tế nữa cũng dễ nhận thấy. Thực tế đó là tính chất của các thời kỳ văn học luôn có một số đặc điểm khác nhau và không phải chỉ do bản thân văn học mà là do một cái gì đó ở ngoài văn học, bao trùm lên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực văn học. Nó thuộc về xã hội, về tính chất của xã hội, thuộc về lịch sử của sự phát triển của xã hội.
nn-207-1940-05-11
nghe-thuat-ngoan-thach
nghe-sach-o-trung-quoc
doi-net-ve-50-nam-van-hoc-dai-loan
dao-va-doi-nguyen-khac-vien