Lưu trữ danh mục: Văn học nước ngoài

So sánh nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Nam Cao (Việt Nam) và Ruinôxkê Akutagawa (Nhật Bản)

SO SÁNH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO (VIỆT NAM) VÀ RUINÔXKÊ AKUTAGAWA (NHẬT BẢN)

Không gian, thời gian nghệ thuật hay nỗi ám ảnh đời người trong vở kịch “Những ngày tươi đẹp” của Samuel Beckett

KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT HAY NỖI ÁM ẢNH ĐỜI NGƯỜI TRONG VỞ KNCH “ NHỮNG NGÀY TƯƠI ĐẸP” CỦA SAMUEL BECKETT

Đặc trưng mỹ học

Lời giới thiệu  Đối với những triết gia, nhà tư tưởng lớn thì việc tiếp cận chân lí khoa học là lẽ sống mà vì nó, họ phải lao động, khám phá, sáng tạo suốt cả cuộc đời. Con đường của Lukács György  đến với chủ nghĩa Marx là con đường đi tìm chân lí đầy […]

Lịch sử văn học như là sự khiêu khích đối với khoa học văn học

Lấy tác phẩm làm trọng tâm nghiên cứu, chủ nghĩa hình thức Nga khẳng định tính tự trị và nghĩa tất định của văn bản văn học.

Nghệ thuật và chân lý khách quan

Nghệ thuật và chân lí khách quan là tác phẩm mĩ học có vị trí đặc biệt trong sự nghiệp của Lukács, vì cũng như công trình Tiểu thuyết lịch sử, tác phẩm này là một trong những thành quả đầu tiên của ông trên con đường đến với chủ nghĩa Marx.

Xã hội học văn học trong nghiên cứu của Robert Escarpit và trường phái Bordeaux

Robert Escarpit (1918-2000) là một nhà trí thức người Pháp có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa thế kỷ XX. Ông là một trong những người  đi đầu trong lĩnh vực xã hội văn học  người sáng lập ra ngành truyền thông và thông tin tại Pháp, đồng thời có ảnh hưởng […]