Văn hóa tâm linh người Việt trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn
Lưu trữ danh mục: Thư viện văn học
Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua Đội gạo lên chùa
Nghệ thuật tiểu thuyết của Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi mới
ph_067_06_oct_1933_trung_thu
ph_066_29_sep_1933fileminimizer
Văn xuôi viết cho thiếu nhi của Đoàn Lư
Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử của Lê Hoan
ph_065_22_sep_1933
ph_064_15_sep_1933
ph_063_08_sep_1933
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử của Phan Bội Châu
Về đặc trưng của thể tài chân dung văn học
ph_062_01_sep_1933
ph_061_25_aug_1933
Mỗi một nhà văn khi viết đều có một công chúng trước mắt, và dù cho công chúng ấy là chính bản thân nhà văn. Một việc sẽ không được nói ra đầy đủ nếu nó không được nói cho một ai đó. Như chúng ta thấy, đó là cái ý nghĩa của sự thông tin. Nhưng người ta cũng có thể quả quyết rằng có những cái gì đó không thể nói với ai đó nếu trước tiên nó chưa được nói ra vì ai đó. Hai cái “ai đó” này không nhất thiết phải trùng nhau. Trường hợp cuối thậm chí còn hiếm nữa. Nói cách khác: một công chúng với tính cách là người đối thoại đã có ngay từ nguồn cội của sự sáng tạo văn học. Giữa sự sáng tạo và công chúng – mà sự công bố tác phẩm là nhằm đến đó – có thể xảy ra những sự trục trặc, những bất quan hệ to lớn.