ph_008_04_aug_1932
Lưu trữ danh mục: Nghiên cứu
Nghiên cứu thuộc TVVH
ph_007_28_jul_1932
ph_006_21_jul_1932
ph_005_14_jul_1932
ph_004_07_jul_1932
ph_003_30_jun_1932
ph_002_23_jun_1932
ph_001_16_jun_1932
43_12BVH 43_3BAVH 43_4BAVH
42_1BAVH 42_2BAVH 42_3BAVH 42_4BAVH
41_1BAVH 41_2BAVH 41_3BAVH 41_4BAVH
Chừng nào mà Aristote (trong chương bốn của “Nghệ thuật thi ca”) nói một cách hoàn toàn chung chung về niềm vui trong việc thể hiện bằng mô phỏng và nêu ra cơ sở cho việc đó là sự học tập thì chúng ta còn cùng đi với ông. Nhưng ngay trong chương sáu ông đã lại xác định rõ ràng hơn và quy định giới hạn cho bi kịch là sự mô phỏng. Nó chỉ cần mô phỏng những hành động gây kinh hãi và xót thương, và còn một giới hạn tiếp nữa là nó phải mô phỏng nhằm mục đích gây nên nổi kinh hãi và sự xót thương. Có thể nhận thấy là sự mô phỏng những con người hành động thông qua diễn viên sẽ gây nên sự mô phỏng các diễn viên bởi khán giả; cách thức tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật là sự nhập cảm vào diễn viên và thông qua diễn viên nhập cảm vào nhân vật kịch.
39_1BAVH 39_2BAVH 39_34BVH