Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Lưu trữ tác giả: Lê Văn Hỷ
Ngôn ngữ nghệ thuật của thể du kí trên Nam Phong tạp chí
Hồi kí trong văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến nay-TTLATS
Hình tượng của tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi mới
Hệ thống chủ đề trong Bạch Vân quốc ngữ thi của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trước khi tôi chuyển sang những vấn đề về sự lĩnh hội tác phẩm nghệ thuật văn học trong toàn bộ các mối quan hệ với tất cả những lớp và bộ phận của nó, tôi phải quay trở lại một lần nữa với vấn đề về việc hiểu lớp kép ngôn ngữ của tác phẩm, bởi vì ở những tác phẩm nghệ thuật loại này, và đặc biệt ở những tác phẩm thi ca, có những vấn đề đặc thù.
Trong tiếng Đức từ “lịch sử văn học” có ít nhất hai nghĩa 1. Một nghĩa chỉ ra rằng văn học vốn có mối quan hệ nội tại. Nó phát triển trong chiều lịch đại. Nghĩa kia của từ lưu ý đến các khái niệm mà chúng ta tạo ra cho mình từ mối quan hệ này và đến các văn bản, trong đó chúng ta nói đến nó.
Trong vòng mười đến mười lăm năm qua người đọc, việc đọc và sự tiếp nhận văn học đã đạt được một vị trí chắc chắn trong các công trình nghiên cứu văn học.
Sự quan tâm mạnh mẽ như vậy đối với người đọc có thể khuyến dụ người ta đi đến kết luận rằng trước đấy người đọc chẳng có vai trò gì. Tuy nhiên đó hẳn là một sự nhầm lẫn. Việc lần tìm lại những văn bản mà ở đó cách nay năm mươi hay một trăm năm người đọc từng được nói đến đã đạt được kết quả mỹ mãn.
Hội thoại trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh
Hội thoại trong Dế mèn phiêu lưu kí
Hiện tượng đặc thù trong nghệ thuật gieo vần thơ Nôm Nguyễn Trãi
Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong truyện ngắn Nam Cao
Hành vi cảm thán trong Truyện Kiều
Đọc tiểu thuyết Sau phút sinh li của Lê Văn Trương,…
Truyện ngắn châu Á