Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời sống văn hóa dân tộc Nguồn -Thư viện số Đại học Thái Nguyên
Lưu trữ tác giả: Lê Văn Hỷ
Tập san Đại học Sư phạm số 1
VẤN ĐỂ TIẾP NHẬN SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA TẠI VIỆT NAM
Tổng tập Văn học Việt Nam 01 (2000) Trung tâm KHXH_NV Quốc gia Nguồn- ĐHKHXHNVTPHCM- Thư viện Khoa học.
Sự quan tâm mới đây đối với người đọc (người tiếp nhận, người nhận và người tiêu dùng), sự chú ý ngày càng tăng đối với các tiến trình giao tiếp văn học và sự chuyển hướng từ mỹ học thể hiện sang mỹ học tiếp nhận (những tiến trình diễn ra ở Tây Đức và Đông Đức gần như cùng đồng thời) dựa trên một phức hợp các nguyên nhân – mang tính chất khoa học luận cũng như tư tưởng và lịch sử xã hội. Trên cơ sở những động cơ khác nhau nên cũng khó nói là những định hướng mục tiêu nghiên cứu tiếp nhận là thống nhất với nhau. Tuy vậy, đối với những trào lưu khác nhau này cái chung là sự xóa bỏ khái niệm tác phẩm cổ truyền như nó từng được lấy làm cơ sở cho giải thích học truyền thống, kể cả lý thuyết văn học mácxit và lý thuyết phê phán. Dù cho những mô hình và nguyên lý được phát họa cho đến nay vẫn tồn tại bên nhau một cách rời rạc hoặc thậm chí mâu thuẫn nhau: chúng cần được xem là những lối tiếp cận và những kiến nghị giải pháp tìm cách vượt lên trên khái niệm văn học quen thuộc.
Tính khả dụng của Phê bình sinh thái
Trò chơi trong văn học-Lã Nguyên dịch
Tự sự học nữ quyền luận – một nhánh của tự sự học hậu kinh điển
Tự sự học theo hướng tân tu từ học của M.M.Bakhtin
Từ triết học đến phuong thức tồn tại của tác phẩm văn học
Bản sắc Nam bộ qua tục thờ nữ thần – nghiên cứu trường hợp tục thờ bà Thủy
Tín ngưỡng và lễ hội của người M’nông tỉnh Đăk Nông -tt
Phong tục sinh nở của người Việt- ttlats
Nhân học phát triển lý thuyết, phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu điền dã
Lễ cấp sắc của người Dao tỉnh Tuyên Quang-tt