ph_115_14_sep_1934
Lưu trữ danh mục: Nghiên cứu
Nghiên cứu thuộc TVVH
ph_114_07_sep_1934
ph_113_31_aug_1934
ph_112_24_aug_1934fileminimizer
ph_111_18_aug_1934
Phong cách nghệ thuật văn xuôi Lý Biên Cương
Phong cách tự sự dân gian trong tiểu thuyết Triều Ân
Tiểu thuyết viết về nông thôn sau đổi mới
ph_110_10_aug_1934
ph_109_03_aug_1934fileminimizer
ph_107_20_jul_1934 ph_107_20_jul_1934_0
Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận hay rõ hơn, trực tiếp hơn có thể nói theo cách của Haral Weinrich mà Jauss rất tán thành: “Lịch sử văn học của người đọc”(1). Đó là mục đích của những cố gắng lý luận của Jauss được đề ra trong công trình Lịch sử văn học như là sự thách thức khoa học văn học của ông mà chúng tôi trong một bài viết trước đây đã bắt đầu lưu ý đến(2). “Lịch sử văn học của người đọc” là phương thức để Jauss “đổi mới lịch sử văn học” (171)(3) nhằm đối đầu với những thách thức đang hiện diện của khoa học văn học, đối đầu với các lối viết “lịch sử văn học của tác giả”. Những luận điểm đầu của ông với nội dung xác lập những cơ sở chung cho việc xây dựng một mỹ học tiếp nhận hướng vào lịch sử văn học, hay một lịch sử văn học căn cứ trên mỹ học tiếp nhận đã được chúng tôi đề cập trong bài viết vừa được nhắc đến. Trong bài này, chúng tôi tiếp tục trình bày những luận điểm tiếp theo của Jauss, trong đó ông đề xuất những vấn đề, những phương thức cụ thể hơn cho lịch sử văn học “đổi mới” của ông.
ph_106_13_jul_1934
ph_105_06_jul_1934fileminimizer
Tính hội thoại trong thơ Tố Hữu